HỌC CHÚ ĐẠI BI TIẾNG PHẠN SANSKRIT

  1. Trang chủ
  2. Sản phẩm
  3. VIDEO CLIP
  4. HỌC CHÚ ĐẠI BI TIẾNG PHẠN SANSKRIT

Giới thiệu

HỌC CHÚ ĐẠI BI TIẾNG PHẠN SANSKRIT - PHẦN 3

 

--015B 

 

BÀI ĐỌC THÊM

Trong lúc hành pháp thọ trì và thiền định, đừng  bao giờ để bị kích động bởi những gì mà hành giả có cảm giác như là một dấu hiệu của sự thành công như: cảm giác thú vị khinh an (nhẹ nhàng) có cảm xúc ấm áp, thấy ánh sáng,...

 

PHÁP THIỀN QUÁN THẦN CHÚ QUÁN THẾ ÂM

DẪN TẬP

 

Bằng một phương pháp hết sức đặc thù, quyển sách nhở này cho ta thấy rằng trong lúc hành pháp thọ trì và thiển định, đã diễn tả sự phát triển tâm từ bi và tuệ giác siêu việt của hàng Bồ Tát.

Trong Phật Giáo, có rất nhiều phương pháp như thế; nhưng, ở đây (trong sách này), chỉ đặc biệt đề cập đến một phương pháp, đó là: Quán Âm Quán Tưởng Tu Pháp. Quán Âm Quán Tưởng Tu Pháp là một Pháp chuyên quán tưởng đến một vị Bồ Tát siêu đắng, lừng danh có tên là Quán Thế Âm và thần chú Đại Bi và Ngũ Bộ chú.

Riêng về thần chú Lục Đại Tự Minh (Om Mani Padme Hùm). Pháp tu này đã được truyền thừa bởi Đạo Sư Tangtong Gyalbo (Thang-Stong rGayl-po), vị Thánh Tăng của Phật Giáo Tây Tạng ở vào thế kỷ thứ 15. Cho đến nay, pháp môn này vẫn đang được mọi người đón nhận và hành trì một cách sâu rộng, thâm thiết.

Phần lớn, trong suốt dòng lịch sử của Phật Giáo, ta thây, có rất nhiều quốc gia ở Á Châu, đã sùng tín, thực hành pháp tu liên hệ đặc biệt đến pháp tu Quán Âm và Lục Tự Minh Chú này; Vì lẽ, Quán Thế Âm Bồ Tát là vị Bồ Tát đã được toàn thế nhân gian tôn kính như là một biểu tượng tôí cao của Đại Bi Tâm. Bậc Bồ Tát là một bậc thệ nguyện đạt đến quá vị giác ngộ theo giáo lý cúa Phật, đế, trôn cầu Phật Đạo, dưới độ chúng sanh; và, nếu còn có một chúng sanh nào trên thế gian này mà chưa độ thì, Bồ Tát nhất định không thôi nghỉ. Quán Âm Bồ Tát là một trong những vị Bồ Tát đã thực hiện rất sớm thệ nguyện rộng lớn này; vì thế, đối với nhiều người tu hành trong Phật Giáo, Bồ Tát Quán Âm đã thường được nhận là có một quan hệ bất khả phân với sự cần Đạo Giác Ngộ, Giác Thoát.

Danh xưng Quán Âm vốn tiếng Phạn: Avalokite- shvara (tiếng Sanskrit, văn tự cổ Ấn Độ, nơi mà từ đó Phật Giáo đã khởi nguyên). Avalokitcshvara có nghĩa là Bậc có oai lực xem xét và bảo hộ chúng sanh. Ngài cũng được tôn xưng là Mahakarunita (Người có Dại Bi Tâm) và Padmapani (Ké thủ trì hoa sen - Liên Hoa Thủ). Chúng ta có thế  tìm hiểu Quán Âm Bồ Tát trong kinh "Duy Ma Cật" (Vimalakirtinirdesha Sutra) và phẩm thứ 25, Kinh Diệu Pháp Liên Hoa (Saddharmapundarika Sutra). Theo "Cực Lạc Trang Nghiêm Kinh" (Sukhavativyuha Sutra), Ngài là thị giả của Phật A Di Đà (Vô Lượng Quang) và đã có một quan hệ rất  rõ rệt đốii với Tịnh Độ. Ngoài ra, có một bộ kinh hốt sức trọng yếu, đó là kinh Karandavyuha Sutra, kinh này đã thuyết minh một cách chi tiết, rõ ràng Tâm Đại Bi và oai lực thần thông diệu dụng của Quán Âm Bồ Tát. Kinh "Lăng Nghiêm" (Shurangama Sutra), cũng đã giải thích về phương pháp Khế Chúng Vô Ngã của Quán Thế Âm. Trong "Bát Nhã Tâm Kinh" (Prajnaparamita-hrdaya Sutra) Quán Âm đã xiên minh cùng cực triết lý thâm áo về Trung Đạo Bất Nhị; và trong "Liên Hoa Võng Mật Kinh" (Padmajala Tantra) đã hàm chứa rất  nhiều tư liệu nói rõ sự quan hệ giữa Quán Âm và Mật Tông Kim Cang Thừa (Vajrayana).

Thệ nguyện của Quán Âm là tế độ tất cả chúng sanh, một trong những phương pháp mà Ngài đã sử dụng là quan sát nhu yếu của tình cành chúng sinh đế tùy loại hiện thân. Vì để tuân thủ lời nguyện của Ngài nên Ngài đã phân thân thành rất nhiều chúng loại và thị hiện qua nhiều hình thái khác nhau trước mỗi một chúng sanh trong rat nhiều cánh giới. Khi cẩn thiết, thậm chí Ngài có thê hóa thân làm những vật vô tình như cầu cống, phòng xá, nơi trú ẩn, nương thân. Trong truyền thống tạc tượng chạm trô hình đổ về sự thị hiện của Bồ tát Quán Âm, chúng ta cũng thây được những loại biến hóa như thế. Song, những hình thái bất đồng đó có thế  được coi như là sự hiển thị đa dạng của Phật tánh đồng nhất mà thôi.

Ở vào thời kỳ rất  sớm tại Ấn Độ, hình tượng của Quán Âm phần nhiều đã được phát hiện dưới hình thức cứa một vị Vương Tử đang đúng, mình mặc áo mũ vương giá. Ta thấy, cũng có nhiều pho tượng ngổi trong tư thế nghỉ ngơi thoải mái (gọi là tư thế du hý, "latitasana"); ngoài ra, còn có một tượng rất  nổi tiếng có tên là Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Âm, mục đích của Thiên Thủ là đáp úng một cách trọn vẹn sự kỳ cầu vô tận nhưng vô cùng cần thiết của tất cả chúng sanh. Quán Âm còn xuất  hiện trong một hình tướng phẫn nộ như Phục Bộ Thần Mã Đầu Minh Vương (Hayagriva), lý do của sự xuất hiện này là vì đôi khi bên cạnh lòng Từ Bi đòi hỏi phải có những thế lực mãnh liệt để làm chúng sinh kính sợ. Phương pháp Thiền Định Quán Âm (hay "thiền định cho tất cả chúng sanh qua suốt cõi không gian") được trình bày trong quyển sách nhở này có liên hệ đến thế ngồi cúa Quán Âm với một đầu và bốn tay, hình tượng này đã trở thành một hình tượng hết sức đặc thù và vô cùng trọng yếu tại Tây Tạng.

Sau khi Phật Giáo được truyền từ Ấn Độ vào các nước Á Châu, vị thế của Quán Âm lại ngày một gia tăng rộng lớn. Nhiều ngôi chùa lớn tại Đông Nam Á đã thờ phụng Thế Tự Tại Vương (Lokeshvara), một hiện tướng khác của Quán Âm Bồ Tát như là phản hiện với thân Shiva của Ấn Độ Giáo. Tại phương Bắc, ở Nepal (Nê Bạc Nhi), đã từng có đến 108 hình tượng Quán Âm. Những hình tượng này rất  có thể vẫn còn thấy được hiện diện trong một cổ miếu tại Kathmandu. Người Tây Tạng đã xem Quán Âm Bồ Tát (Tây Tạng tôn xưng là Chenrezig) như là một lý tưởng tối cao của Phật Giáo đổ. Rất nhiều bậc Thánh Tăng của Tây Tạng, đặc biệt là đức Dalai Lama (Đạt Lai Lạt Ma) được coi như là hóa thân của Quán Âm Bồ Tát. Tại Viễn Đông, vị thế quan trọng của Quán Âm Bồ Tát đã phổ biến một cách hết sức rộng rãi; đặc biệt, xuyên qua những nghệ thuật phẩm nổi bậc về Quán Âm trong nhiều tư thế. Tại Trung Quổc, Quán Âm cũng còn được tôn xung là Quán Thế Âm, tại Nhật Bản thì gọi là Kwannon. Trong tất cả những quốc gia ở Á Châu, Quán Thế Âm đã được tôn sùng như Bậc Vô úy Thí tối thượng (kẻ ban cho sự phòng hộ thoát khỏi mọi sợ hãi) và Ngài cũng được coi là Bậc Đạo Sư, nhát là được coi như Bậc truyền cảm, dẫn khởi, khai tác lòng Từ Bi giác ngộ sâu thẳm nhất.

Thế thì, lấy Quán Âm làm đối tượng để quán tướng chính là con đường tối ư căn bàn và hết sức hiệu lực đối với  những ai chuyên tâm tầm cầu sự khai ngộ. Trong những trang được trình bày về Pháp Tu Quán Âm, hành giả phải học hỏi cách quán tưởng Bồ Tát Quán Âm một cách trực tiếp. Trong phương pháp giảng yêu này, bao gồm một thứ kỹ thuật khả dĩ khiến hành giả đang trong thiền định có thể cám nhận được sự gia trì che chở của Quán Âm. Đang trong khi quán tưởng, hành giả và cảnh giới sở nghiệm của hành giả đều được quán tưởng như được trở thành giác ngộ viên mãn. Hành giả , lúc tụng Thần Chú Lục Tự (OM MANI PADME HUM), phai đổng lúc quán tưởng rằng: tất cả hình tướng, sắc tướng, âm thanh và tư tưởng đểu đã được chuyển hóa thành hình sắc, âm thanh và tư tưởng của chính Quán Thế Âm.

* * *

 

Bình luận

Không có đánh giá nào cho sản phẩm này.

Chú ý: Không sử dụng các định dạng HTML!
    Chưa tốt           Tốt